Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần XVII - CUỘC ĐỜI CỦA ĐỨC PHẬT (Buddha)

Phần XVII  CUỘC ĐỜI CỦA ĐỨC PHẬT   (Buddha)  NỘI DUNG  1. Đản Sinh  2. Lời Tiên Tri  3. Lễ Hội Cày Ruộng  4. Tuổi Trẻ Của Thái Tử Siddhatta (Tất-Đạt-Đa)  5. Bốn Dấu Hiệu và Cuộc Từ Bỏ Vĩ Đại  6. Điều Nghiên và Nỗ Lực Phấn Đấu Tìm Sự Giác Ngộ  7. Giác Ngộ Và Bảy Tuần Sau Giác Ngộ  8. Đức Phật Thiết Lập Giáo Pháp (Dhamma)  9. Sự Chuyển Hóa Của Xá-Lợi-Phất (Sariputta) và Mục Kiền Liên (Moggallana)  10. Đức Phật Thăm Viếng Nơi Sinh Của Người  11. Sự Truyền Pháp Của Đức Phật  12. Bát-Niết-Bàn và Lời Khuyên Cuối Cùng Dành Cho  Các Tỳ-Kheo  13. Chú Giải  14. Sách và Tài Liệu Tham Khảo 

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần XVI - TAM TẠNG KINH ĐIỂN CỦA PHẬT GIÁO (Tipitaka)

Phần XVI TAM TẠNG KINH ĐIỂN CỦA PHẬT GIÁO (Tipitaka) MỤC LỤC 1. Tam Tạng Kinh Điển (Tipitaka) Là Gì? 2. Ngôn Ngữ Phật Dùng Để Giảng Dạy (Buddhavacana) 3. Ngôn Ngữ Pali Là Gì? 4. Hội Đồng Kết Tập Thứ Nhất 5. Hội Đồng Kết Tập Thứ Hai 6. Sự Phân Ly Lớn Của Các Trường Phái 7. Nguồn Gốc Của 18 Trường Phái Kinh Bộ (Nikayas) 8. Hội Đồng Kết Tập Lần Thứ Ba 9. Kết Tập Tam Tạng Kinh Điển Vào Trí Nhớ 10. Hội Đồng Kết Tập Lần Thứ Tư: Kết Tập Tam Tạng Kinh Vào Văn Bản Chữ Viết 11. Hội Đồng Kết Tập Lần Thứ Năm và Sáu ở Myanmar 12. Kết Luận 13. “Phụ Lục”: Những Nội Dung Của Tam Tạng Kinh (Ba Rổ Kinh) 14. “Phụ Đính”: Quy Ước Trích Dẫn Kinh Điển Nguyên Thủy (của Cư sĩ Tiến sĩ Bình Anson) 15. Chú Giải 16. Sách và Tài Liệu Tham Khảo

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần XV - TƯỞNG NIỆM PHẬT, PHÁP, TĂNG

Phần XV TƯỞNG NIỆM PHẬT, PHÁP, TĂNG NỘI DUNG 1. Tưởng Niệm Phật (Buddhanussati) 2. Tưởng Niệm Pháp (Dhammanussati). 2.4  Câu Hỏi: Liệu Một Người Có Thể Chứng Đạt Thánh Đạo Mà Không Chứng Ngộ Thánh Quả Lập Tức Hay Không? 3. Tưởng Niệm Tăng (Sanghanussati) 4. Sách Và Tài Liệu Tham Khảo I Tưởng Niệm Phật Sự tưởng niệm một bậc Giác Ngộ là tưởng niệm Đức Hạnh hay Công Đức của Phật (Buddhanussati). Đó là cách diễn tả sự chánh niệm lấy những Đức Hạnh của Đức Phật làm đối tượng. Đó là phương thức đầu tiên trong Bốn Phương Thức Thiền Phòng Hộ (Four Guardian Meditations), ba phương thức thiền kia là: (1) Phát triển tình thương yêu , lòng nhân ái: để xua tan sự Sân hận, ác ý. (2) Sự gớm ghiếc của cơ thể: để xua tan dục vọng. (3) Chánh niệm về Cái Chết: để xua tan tánh tự mãn và làm khởi sinh sự thúc giục về tâm linh (samvega). •   Làm Thế Nào Để Tưởng Niệm Những Đức Hạnh Của Phật? Một người muốn tưởng niệm những Đức Hạ

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần XIV - “THIỀN MINH SÁT” CỦA PHẬT GIÁO (Vipassana)

Phần XIV “THIỀN MINH SÁT” CỦA PHẬT GIÁO (Vipassana) NỘI DUNG 1. Những Loại Thiền (Bhavana) Khác Nhau 2. Đối Tượng Thiền Trong Thiền Định (Samatha) 3. Mục Đích Của Thiền Minh Sát (Vipassana) 4. Vai Trò Của Chánh Niệm Trong Thiền Minh Sát 5. Bốn Nền Tảng Chánh Niệm – Tứ Niệm Xứ (Satipatthana) 6. Thiền Minh Sát Thực Hành 7. Những Ích Lợi Của Thiền Minh Sát 8. Chú Giải  9. Sách và Tài Liệu Tham Khảo I Những Loại Thiền Khác Nhau Trong tiếng Pali, từ ‘ bhavana ’ có nghĩa là “sự phát triển” hay “sự tu dưỡng”. Trong Kinh Điển, nó chỉ những phương pháp phát triển và tu dưỡng Tâm, được gọi là “thiền”. Có 2 loại thiền (bhavana), đó là: (I) Thiền Định hay Thiền Định Tâm   (Samatha) ‘Samatha‘ có nghĩa là sự “an tĩnh” hay “tĩnh lặng”, là trạng thái tập trung, không dao động và bình lặng của tâm. Nó được gọi là trang thái tĩnh lặng vì nó làm dịu lặn năm (5) chướng ngại (nivaranas) bao gồm cả si mê. Khi tâm đang tập trung sâu sắc hay “định” và

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần XIII - MƯỜI CĂN BẢN CỦA HÀNH ĐỘNG CÔNG ĐỨC - PHẦN BA: NHÓM THIỀN

Phần XIII MƯỜI CĂN BẢN CỦA HÀNH ĐỘNG CÔNG ĐỨC PHẦN BA: NHÓM THIỀN (BHAVANA) NỘI DUNG 1. Điều Kỳ Diệu Của Năng Lực Giáo Pháp 2. Sự Truyền Dạy Giáo Pháp (Dhamma-desana) 3. Sự Truyền Dạy Giáo Pháp Bởi Cư Sĩ và Những Ích Lợi 4. Lắng Nghe Giáo Pháp (Dhamma-savana) 5. Cách Thức Đúng Đắn Để Lắng Nghe Giáo Pháp và Những Ích Lợi 6. Chỉnh Lý Quan Điểm, Niềm Tin – Chánh Tín (Ditthijukamma) 7. Những Loại Tà Kiến 8. Những Ích Lợi Của Việc Chỉnh Lý Quan Điểm, Củng Cố Niềm Tin 9. Sách và Tài Liệu Tham Khảo I Sự Kỳ Diệu Của Năng Lực Giáo Pháp Vào một lần nọ, khi Đức Phật đang cư ngụ ở vùng Nalanda trong khu Vườn Xoài của thí chủ Pavarika, thì có một Phật tử tại gia, tên là Kevaddha , đến xin gặp Phật và thỉnh cầu Phật cử một Tỳ kheo biểu diễn những thần thông kỳ diệu để cho những người dân ở thành Nalanda càng thêm tin tưởng vào Đức Phật và vì vậy, nhiều người sẽ trở thành Phật tử. Tuy nhiên, Đức Phật đã từ chối lời thỉnh cầu này. Đức Phật bảo rằn

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần XII - MƯỜI CĂN BẢN CỦA HÀNH ĐỘNG CÔNG ĐỨC - PHẦN HAI: NHÓM GIỚI HẠNH

Phần XII MƯỜI CĂN BẢN CỦA HÀNH ĐỘNG CÔNG ĐỨC PHẦN HAI: NHÓM GIỚI HẠNH (SILA) NỘI DUNG 1. Định Nghĩa Về Giới Hạnh (Sila) 2. Tính Chất, Chức Năng, Sự Thể Hiện và Nguyên Nhân Kề Cận Của Đức Hạnh 3. Giới Hạnh Đối Với Phật Tử Tại Gia 4. Năm Giới Hạnh và Những Giới Hạnh Của Bát Chánh Đạo 5. Tám Giới Hạnh 6. Mười Giới Hạnh 7. Những Phẩm Cấp và Những Loại Giới Hạnh 8. Những Ích Lợi Của Giới Hạnh Đạo Đức 9. Sự Tôn Kính (Apacayana) 10. Sự Lễ Phép và Phụng Sự Người Khác (Veyyavacca) 11. Sách và Tài Liệu Tham Khảo I Định Nghĩa Giới Hạnh Đạo Đức (Sila) Giới hạnh đạo đức (Sila) là nền tảng của tất cả mọi hành động công đức . Điều này là do khi hành vi cố ý hay ý hành làm việc gì mà không có đức hạnh thì sẽ thiếu đi những yếu tố Không Tham, Không Sân, Không Si, là 3 căn gốc cần thiết để tạo nên công đức.  Ngay cả hành động bố thí, nếu cả hai người cho và người nhận đều thiếu đức hạnh, thì kết quả sẽ chẳng được lợi ích gì nhiều. Đức Hạnh

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần XI - MƯỜI CĂN BẢN CỦAHÀNH ĐỘNG CÔNG ĐỨC - PHẦN MỘT: NHÓM "BỐ THÍ"

Phần XI MƯỜI CĂN BẢN  CỦAHÀNH ĐỘNG CÔNG ĐỨC PHẦN MỘT: NHÓM "BỐ THÍ" (DANA) NỘI DUNG 1. Bố Thí (Dana) 2. Những Yếu Tố Làm Tăng Ích Lợi Của Việc Bố Thí 3. Ý Hành Của Người Bố Thí 4. Sự Thanh Tịnh Của Người Nhận Bố Thí 5. Cúng Dường Cho Tăng Đoàn (Sanghika Dana) 6. Những Loại Vật Phẩm Cúng Dường 7. Cúng Dường Bằng Tiền Cho Nghiệp Mới (Nava Kamma) 8. Những Vật Phẩm Bị Cấm Cúng Dường 9. Những Ích Lợi Của Việc Bố Thí (Dana) 10. Chia Sẻ hay Hồi Hướng Công Đức (Patti-dana) 11. Hồi Hướng Công Đức Cho Những Người Đã Khuất  12. Cúng Dường Thức Ăn Để Hồi Hướng Công Đức Cho Ai? 13. Ngạ Quỷ (Petas) Có Thể Hưởng Được Thức Ăn Dâng Cúng Cho Họ Hay Không? 14. Những Loại Chúng Sinh Nào Có Thể Nhận Được Công Đức Hồi Hướng? 15. Phong Tục Người Trung Hoa Đốt Hàng Mã Bằng Giấy Để Cúng Cho Người Chết 16. Cùng Hoan Hỉ Với Công Đức Của Người Khác 17. Sách và Tài Liệu Tham Khảo I Bố Thí (Dana) "Dana": Bố Thí . Bố Thí l

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần X - MƯỜI CĂN BẢN CỦA HÀNH ĐỘNG CÔNG ĐỨC - DẪN NHẬP

Phần X MƯỜI CĂN BẢN CỦA HÀNH ĐỘNG CÔNG ĐỨC (DASA PUNNA-KIRIYA VATTHU) DẪN NHẬP NỘI DUNG  1. Những Căn Thiện và Căn Bất Thiện 2. Hành Động Công Đức 3. Mười Căn Bản Của Hành Động Công Đức 4. Những Loại Nghiệp Thiện 5. Phân Loại 'Con Người' 6. Sách và Tài Liệu Tham Khảo I Những Căn Thiện và Căn Bất Thiện (Akusala Kusala Hetu) Căn ở đây nghĩa là “gốc rễ”, “căn cơ”, “bản chất”, chứ không phải căn theo nghĩa là “giác quan” trong trường hợp khác. Có 3 căn xấu ác hay 3 căn bất thiện, mà Đức Phật đã nói đến, là nguồn gốc, nguyên nhân của tất cả mọi đau khổ. Đó là: - Tham dục (Lobha), - Sân hận (Dosa), và - Si mê (Moha) Ba loại gốc rễ hay bản chất này bao gồm tất cả mọi phạm vi bất thiện, dù chúng thể hiện một cách mờ nhạt hay thể hiện một cách thô thiển nhất. Ngược lại, có 3 căn tốt hay căn thiện, đó là: - Không Tham dục (Alobha) = Không ích kỷ, rộng lượng, hào hiệp, buông bỏ, không tham chấp - Kh

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần IX - NĂM GIỚI HẠNH VỀ ĐẠO ĐỨC (PANCA - SILA)

Phần IX NĂM GIỚI HẠNH VỀ ĐẠO ĐỨC (PANCA - SILA) NỘI DUNG 1. Năm Điều Xấu và Năm Đức Hạnh 2. Tự Trách Nhiệm Trong Công Việc Tu Dưỡng Đạo Đức 3. Giới Hạnh Là Không Thể Thiếu Để Rèn Luyện Đạo Đức 4. Đặt Mình Vào Vị Trí Của Người Khác Theo Quan Điểm Của Giáo Pháp. 5. Giới Hạnh Thứ Nhất: Không Sát Sinh 6. Giới Hạnh Thứ Hai: Không Trộm Cắp 7. Giới Hạnh Thứ Ba: Không Tà Dâm 8. Giới Hạnh Thứ Tư: Không Nói Dối 9. Giới Hạnh Thứ Năm: Không Uống Rượu, Không Dùng Chất Độc Hại 10. “Ích Lợi Của Việc Uống Rượu Bia Chừng Mực”: Sự Thật Hay Nguy Hiểm? 11. Những Yếu Tố Hỗ Trợ Việc Tuân Giữ Giới Hạnh 12. Hệ Quả Của Việc Vi Phạm và Tuân Giữ Giới Hạnh 13. Sách và Tài Liệu Tham Khảo I Năm Điều Xấu và Năm Đức Hạnh Trong rất nhiều kinh (suttas) dành để nói về vấn đề tu tập cho những Phật Tử tại gia hay cư sĩ, như trong Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara iii, 203), Đức Phật đã khuyên dạy nhiều lần nên tránh năm điều xấu , đó là những hiểm họa và kẻ thù của bả

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần VIII - QUY Y NƯƠNG TỰA

Phần VIII QUY Y NƯƠNG TỰA NỘI DUNG 1. Ý Nghĩa Nơi Nương Tựa (Sarana) 2. Nguồn Gốc Của Việc Nương Tựa 3. Sự Quy Y Nương Tựa 4. Tại Sao Chúng Ta Cần Quy Y Nương Tựa 5. Ba Nơi Nương Tựa – Tam Bảo 6. Những Yếu Tố Hỗ Trợ Việc Quy Y Nương Tựa 7. Sự Bất Tịnh và Hủy Bỏ Trong Quy Y 8. Những Lợi Ích Của Việc Quy Y Tam Bảo 9. Sách và Tài Liệu Tham Khảo I Ý Nghĩa Nơi Nương Tựa (Sarana) “ Sarana ”  trong tiếng Pali có nghĩa là: “Nơi nương tựa”, và được định nghĩa như là “một nơi che chở”, “một sự hay nơi bảo vệ” con người khỏi hiểm họa, tai biến; “một người, một thứ gì hay quá trình” mang lại sự bảo vệ, sự che chở, sự an ninh. Hòa Thượng Thiền Sư quá cố Ledi Sayadaw trong quyển “Uttama Purisa Dipani” của ngài, đã định nghĩa từ “sarana” như sau: “Nếu một người tỏ lòng tôn kính hay tôn thờ một đối tượng hay một người nào đó, và nếu hành động tôn kính hay tôn thờ đó trở thành một nghiệp thiện (kusala kamma), mà có thể cứu mình khỏi tái sin

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần VII - NHỮNG CHU KỲ THẾ GIỚI KHI NHỮNG ĐỨC PHẬT XUẤT HIỆN

Phần VII NHỮNG CHU KỲ THẾ GIỚI KHI NHỮNG ĐỨC PHẬT XUẤT HIỆN NỘI DUNG 1. Cách Tính Thời Gian Theo Phật Giáo 2. Chu Kỳ Thế Giới hay Đại Kiếp (Maha-kappa) 3.  Kiếp Không Thể Tính Được Hay A-tăng-tỳ-Kiếp (Asankheyya-kappa) 4. Trung Kiếp (Antara-kappa) 5. Kiếp Người (Ayu-kappa) 6. Chu Kỳ Nhưng Vị Phật Xuất Hiện Hay Phật Kiếp (Buddha Kappa) 7. Hai Mươi Bốn Vị Phật Trước Đức Phật Thích Ca 8. Tám Phẩm Chất Của Một Vị Bồ-tát: Vị Phật Tương Lai 9. Giê-Su Có Phải Là Một Vị Bồ-tát Hay Không? 10. Khoảng Thời Gian Để Hoàn Thiện Những Hạnh Ba-la-mật (Paramis) 11. Vì Sao Có Sự Khác Nhau Trong Việc Hoàn Thiện Những Hạnh Ba-la-mật (Paramis) 12. Thật Hiếm Thay Sự Xuất Hiện Của Một Vị Phật! 13. Tám Kiếp Sống (Cảnh Giới) Bất Hạnh Nhất Của Vòng Luân Hồi Sinh Tử (Samsara) 14. Sự Hoàn Thiện Các Hạnh Ba-la-mật Của Phật Duyên Giác (Pacceka Buddhas), Của Các Đại Đệ Tử Thanh Văn. 15. Những Đại Đệ Tử Ưu Việt Của Đức Phật 16. Chú Giải 15. Sách và Tài Liệu Tham Khảo

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần VI - NĂM CẢNH GIỚI TÁI SINH (PANCAGATI)

Phần VI NĂM CẢNH GIỚI TÁI SINH (PANCAGATI) NỘI DUNG 1. Cảnh Giới Địa Ngục (Niraya) 2. Cảnh Giới Súc Sinh (Tiracchana) 3. Cảnh Giới Ngạ Quỷ (Peta) 4. Cảnh Giới Con Người (Manussa) 5. Cảnh Giới Trời, Thần (Thiên Thần và Trời Phạm Thiên (Devas và Brahmas) 6. Tuổi Đời Của Chúng Sinh Ở Địa Ngục và Ngạ Quỷ (Petas) 7. Tuổi Đời Của Thiên Thần (Devas) 8. Tuổi Đời Của Những Trời Phạm Thiên (Brahmas) 9. Chú Giải 10. Sách và Tài Liệu Tham Khảo Cảnh Giới Tái Sinh Là Gì? Trong Kinh Đại Sư Tử Hống (Mahasihananda Sutta, Trung Bộ Kinh Majjhima Nikaya, Kinh 130), Đức Phật đã nói về 5 “điểm đến” hay 5 cảnh giới tái sinh (pancagati). Năm đó là gì? Địa Ngục Súc Sinh Ngạ Quỷ Con Người Thần, Trời Địa Ngục và Súc Sinh là những cảnh giới sống đọa đày, đầy đau khổ (duggati), trong khi đó cảnh giới Con Người và Thần Trời là những cảnh giới nhiều phúc lành (sugati). Ở đây “Thiên Thần và Trời” bao gồm những Thiên Thần còn mang dục vọng (devas) tro

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần V - CHẾT VÀ TÁI SINH

Phần V CHẾT VÀ TÁI SINH NỘI DUNG 1. Sự Khác Nhau Giữa Tái Sinh và Đầu Thai 2. Tái Sinh Diễn Ra Như Thế nào 3. Thức Kết Nối Lại hay Thức Tái Sinh. 4. Những Kiểu Chết 5. Những Đối Tượng Hiện Diện Trong Tâm Trước Lúc Chết 6. Năm Viễn Cảnh của Một Người Sắp Chết 7. Thức Đang Chết hay Thức Khi Chết 8. Những Kiểu (Tái) Sinh 9. Bốn Cõi Hiện Hữu hay Bốn Cảnh Giới Sống. 10. Sách và Tài Liệu Tham Khảo I Sự Khác Nhau Giữa Tái Sinh và Đầu Thai Mọi tôn giáo đều tin rằng có sự sống sau khi chết, tức có kiếp sau của một ‘linh hồn’ thật sự. Học thuyết Phật giáo nên được phân biệt trong ý nghĩa ‘chuyển kiếp’ hay ‘đầu thai kiếp sau’ theo ý nghĩa có ‘linh hồn’ thường hằng dịch chuyển từ đời này qua đời khác, như là do Thượng Đế sắp đặt hoặc như là một linh hồn tối thượng hay một linh hồn phổ quát – đại ngã (Param-atma). Phật giáo không tin vào bất kỳ dạng chuyển kiếp hay chuyển linh hồn nào. Không có gì thoát ra khỏi một thể xác và chui vào một thể xác

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần IV - QUY LUẬT CỦA NGHIỆP (Kamma)

Phần IV QUY LUẬT CỦA NGHIỆP (Kamma) NỘI DUNG 1. Năm Quy Luật Của Vũ Trụ 2. Sự Quan Trọng Trong Việc Hiểu Biết Quy Luật Của Nghiệp 3. Nghiệp (Kamma) Là Gì? 4. Quy Luật Của Nghiệp Vận Hành Ra Sao? 5. Cái Gì Là Nguyên Nhân Của Nghiệp? 6. Ai Là Người Thi Hành Nghiệp? Ai Là Người Nhận Lãnh Nghiệp Quả (Vipaka)? 7. Tất Cả Nghiệp Chứa Ở Đâu? 8. Phân Loại Nghiệp 9. Phải Chăng Một Người Nhận Lãnh Một Phần Nào Đó Của Tất Cả Nghiệp Người Đó Đã Tạo Ra? 10. Những Bài Học Rút Ra Từ Nghiệp 11. Chú Giải 12. Sách và Tài Liệu Tham Khảo I Năm Quy Luật Của Vũ Trụ Trong Phật giáo, có 5 tiến trình hay 5 quy luật (Niyamas) của vũ trụ vận hành trong những cõi thuộc về vật chất và tâm linh. Đó là: (a) Utu Niyama: Tiến trình nhiệt hay vật lý vô cơ, ví dụ như: sự thay đổi theo mùa của thời tiết, bản chất của nhiệt, năng lượng, những phản ứng hóa học… (b) Bija Niyama: Tiến trình Gen hay tiến trình sinh thực là tiến trình vật lý hữu cơ, ví

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần III - LÝ DUYÊN KHỞI (Paticca Samuppada)

Phần III LÝ DUYÊN KHỞI (Paticca Samuppada) NỘI DUNG 1. Quy Luật Duyên Khởi Là Gì? 2. Luật Duyên Khởi Vận Hành Như Thế Nào? 3. Câu Hỏi Về Nguyên Nhân Đầu Tiên? 4. Duyên Khởi Là Khác Với Nguyên Nhân Trực Tiếp 5. Duyên Khởi Giải Thích Về Nguồn Gốc Khổ 6. Chiều Ngược Lại Hay Chiều Hoàn Diệt Của Lý Duyên Khởi Giải Thích Về Sự Chấm Dứt Khổ. 7. Lý Duyên Khởi Siêu Thế (Lokuttara Paticca Samuppada) 8. Ngọn Lửa Đi Về Đâu Sau Khi Tắt? 9. Chú Giải 10. Sách và Tài Liệu Tham Khảo I Quy Luật Duyên Khởi Là Gì? Còn gọi là Quy Luật Duyên Khởi, vì đó là lý thuyết về quy luật tự nhiên, quy luật không thuộc về của riêng ai. Còn gọi là “Lý Thuyết Tùy Thuộc Phát Sinh” (tiếng Anh dịch: Dependent Origination), có nghĩa là mỗi một sự vật hay hiện tượng khởi sinh đều có nhân gây ra, tạo duyên hay điều kiện. Tùy thuộc vào các nguyên nhân mà một hiện tượng khởi sinh. Còn gọi là Lý hay Lý thuyết Duyên Sanh, hay Thập Nhị (12) Nhân Duyên, vì trong thuyết n