Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

HÀNH THIỀN - Một nếp sống lành mạnh trong sáng, Một phương pháp giáo dục hướng thượng

Hành Thiền Một nếp sống lành mạnh trong sáng, Một phương pháp giáo dục hướng thượng Hòa thượng Thích Minh Châu Tỉnh hội Phật giáo Thừa Thiên, 1993 _________________ Mục lục Phần I. Giới thiệu pháp Thiền Nguyên thủy của Đức Phật A. Sửa soạn hành Thiền B. Đoạn trừ các Triền cái C. Chứng Sơ thiền cho đến Đệ Tứ thiền Phần II. Phương pháp Hành trì A. Vài điều nên tránh B. Phương pháp Hành trì Phần III. Lợi ích của hành Thiền và trích dẫn kinh điển I. Niệm hơi thở ra, hơi thở vô, có quả lớn (Tương Ưng, V) II. Kinh Kappina (Tương Ưng, V) III. Kinh Ngọn đèn (Tương Ưng, V) IV. Kinh Vesali (Tương Ưng, V) V. Kinh Kimbila (Tương Ưng, V) VI. Kinh Ananda(Tương Ưng, V) VII. Kinh Nhập tức Xuất tức Niệm (Anapanasati sutta, Trung Bộ Kinh)
Các bài đăng gần đây

TÌM HIỂU KINH PHẬT - TƯƠNG ƯNG BỘ TẬP 3 - Chương 13 - Tương Ưng Thiền

PHẦN CHÁNH KINH KINH TƯƠNG ƯNG TẬP 3 [34] Chương XIII: Tương Ưng Thiền I. Thiền Ðịnh Thiền Chứng (Tạp 31, Ðại 2,222c) (S,iii,263) 1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, có bốn hạng người tu Thiền này. Thế nào là bốn? 4) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có vị tu Thiền, thiện xảo về Thiền định trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về Thiền chứng trong Thiền định. 5) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có vị tu Thiền, thiện xảo về Thiền chứng trong Thiền định, nhưng không thiện xảo về Thiền định trong Thiền định. 6) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có vị tu Thiền, không thiện xảo về Thiền định trong Thiền định, cũng không thiện xảo về Thiền chứng trong Thiền định. 7) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có vị tu Thiền, thiện xảo về Thiền định trong Thiền định, cũng thiện xảo về Thiền chứng trong Thiền định. 8) Tại đây, này các Tỷ-kheo, có vị tu Thiền, thiện xảo về Thiền định trong Thiền định, và cũng thiện xảo về Thiền chứng trong Thiền định. Trong bốn vị tu Thiền ấy, vị này là vị tối tôn, tối thắng, là vị thượng t

TÌM HIỂU KINH PHẬT - TƯƠNG ƯNG BỘ TẬP 3 - Chương 12 - Tương Ưng Vacchagota

PHẦN CHÁNH KINH KINH TƯƠNG ƯNG TẬP 3 [33] Chương XII: Tương Ưng Vacchagota I. Vô Tri (1) (S.iii,257) 1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... Rồi du sĩ ngoại đạo Vacchagota đi đến Thế Tôn; sau khi đến, nói lên những lời chào đón hỏi thăm; sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu, liền ngồi xuống một bên. 3) Ngồi xuống một bên, du sĩ ngoại đạo Vacchagota bạch Thế Tôn: -- Do nhân gì, do duyên gì, này Tôn giả Gotama, một số tà kiến sai khác như thế này khởi lên ở đời: "Thế giới là thường còn" hay "Thế giới là không thường còn"; hay "Thế giới hữu biên" hay "Thế giới vô biên"; hay "Sinh mạng và thân thể là một" hay "Sinh mạng và thân thể là khác"; hay "Như Lai có tồn tại sau khi chết" hay "Như Lai không tồn tại sau khi chết" hay "Như Lai không tồn tại và không không tồn tại sau khi chết"? 4) -- Do vô tri đối với sắc, này Vaccha, do vô tri đối với sắc tập khởi, do vô tri đối với sắc đoạn diệt, do vô tr

TÌM HIỂU KINH PHẬT - TƯƠNG ƯNG BỘ TẬP 3 - Chương 10 - Tương Ưng Càn Thát Bà (Gandhabba)

PHẦN CHÁNH KINH KINH TƯƠNG ƯNG TẬP 3 [31] Chương X: Tương Ưng Càn Thát Bà I. Chủng Loại (S.iii,249) 1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết cho các Ông về chư Thiên thuộc loại Gandhabba (Càn-thát-bà). Hãy lắng nghe. 4) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là chư Thiên thuộc loại Gandhabba? Có chư Thiên, này các Tỷ-kheo, trú hương rễ cây. Có chư Thiên, này các Tỷ-kheo, trú hương lõi cây. Có chư Thiên, này các Tỷ-kheo, trú hương giác cây. Có chư Thiên, này các Tỷ-kheo, trú hương vỏ cây trong. Có chư Thiên, này các Tỷ-kheo, trú hương vỏ cây ngoài. Có chư Thiên, này các Tỷ-kheo, trú hương lá cây. Có chư Thiên, này các Tỷ-kheo, trú hương bông. Có chư Thiên, này các Tỷ-kheo, trú hương trái cây. Có chư Thiên, này các Tỷ-kheo, trú hương vị. Có chư Thiên, này các Tỷ-kheo, trú hương hương. 5) Những loại này, này các Tỷ-kheo được gọi là chư Thiên thuộc loại Càn-thát-bà.

TÌM HIỂU KINH PHẬT - TƯƠNG ƯNG BỘ TẬP 3 - Chương 9 - Tương Ưng Kim Xí Ðiểu

PHẦN CHÁNH KINH KINH TƯƠNG ƯNG TẬP 3 [30] Chương IX: Tương Ưng Kim Xí Ðiểu I. Chủng Loại (S.iii,246) 1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, có bốn loại Kim xí điểu về sanh chủng. Thế nào là bốn? Loại Kim xí điểu từ trứng sanh, loại Kim xí điểu từ thai sanh, loại Kim xí điểu từ ẩm ướt sanh, loại Kim xí điểu hóa sanh. Này các Tỷ-kheo, đây là bốn loại Kim xí điểu. II. Mang Ði (Tăng 19, Ðại 2, 646a) (S.iii,247) 1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, có bốn loại Kim xí điểu về sanh chủng. Thế nào là bốn? Loại Kim xí điểu từ trứng sanh... loại Kim xí điểu hóa sanh. Này các Tỷ-kheo, đây là bốn loại Kim xí điểu. 4) Tại đây, này các Tỷ-kheo, các loại Kim xí điểu từ trứng sanh chỉ mang đi các loại Nàga từ trứng sanh, không mang đi các loại Nàga từ thai sanh, từ ẩm ướt sanh và hóa sanh. 5) Tại đây, này các Tỷ-kheo, các loại Kim xí điểu từ thai sanh, mang đi các loại Nàga từ trứng sanh và các loại Nàga từ thai sanh, không mang đi các loại Nàga từ ẩm ướt sanh và các loại

TÌM HIỂU KINH PHẬT - TƯƠNG ƯNG BỘ TẬP 3 - Chương 8 - Tương Ưng Loài Rồng

PHẦN CHÁNH KINH KINH TƯƠNG ƯNG TẬP 3 [29] Chương VIII: Tương Ưng Loài Rồng I. Chủng Loại (Tạp 19, Ðại 2, 646a) (S.iii,240) 1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo có bốn loại Nàga (rồng, rắn) về sanh chủng. Thế nào là bốn? Loại Nàga từ trứng sanh, loại Nàga từ thai sanh, loại Nàga từ ẩm ướt sanh, loại Nàga hóa sanh. Này các Tỷ-kheo, đây là bốn loại Nàga theo sanh chủng. II. Diệu Thắng (S.iii,240) 1-3) Nhân duyên ở Sàvatthi... 4) -- Này các Tỷ-kheo, có bốn loại Nàga về sanh chủng. Thế nào là bốn? Loại Nàga từ trứng sanh, loại Nàga từ thai sanh, loại Nàga từ ẩm ướt sanh, loại Nàga hóa sanh. 5) Tại đây, này các Tỷ-kheo, loại Nàga từ thai sanh, loại từ ẩm ướt sanh, và loại hóa sanh thù thắng hơn loại Nàga từ trứng sanh. 6) Tại đây, này các Tỷ-kheo, loại Nàga từ ẩm ướt sanh và loại hóa sanh thù thắng hơn loại Nàga từ trứng sanh và từ thai sanh. 7) Tại đây, này các Tỷ-kheo, loại Nàga hóa sanh thù thắng hơn loại Nàga từ trứng sanh, loại từ thai sanh và loại từ ẩm ướt sanh. Này các

TÌM HIỂU KINH PHẬT - TƯƠNG ƯNG BỘ TẬP 3 - Chương 7 - Tương Ưng Sàriputta

PHẦN CHÁNH KINH KINH TƯƠNG ƯNG TẬP 3 [28] Chương VII: Tương Ưng Sàriputta I. Lý (S.iii,235) 1) Một thời Tôn giả Sàriputta trú ở Sàvatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc). 2) Rồi Tôn giả Sàriputta, vào buổi sáng, đắp y, cầm y bát, đi vào Sàvatthi để khất thực. 3-4) Ði khất thực xong, sau buổi ăn, trên con đường đi khất thực về, Tôn giả đi đến Andhavana để nghỉ trưa. Sau khi đi vào rừng Andha, Tôn giả đến ngồi nghỉ trưa dưới một gốc cây. 5) Rồi Tôn giả Sàriputta, vào buổi chiều, từ chỗ tịnh cư đứng dậy, đi đến Jetavana, vườn ông Anàthapindika. 6) Tôn giả Ananda thấy Tôn giả Sàariputta từ xa đi đến; sau khi thấy, liền nói với Tôn giả Sàriputta: -- Hiền giả Sàriputta, các căn của Hiền giả lắng dịu, sắc mặt được thanh tịnh, trong sáng. Hôm nay, Hiền giả an trú với sự an trú nào? 7) -- Ở đây, này Hiền giả, ly dục, ly pháp bất thiện, tôi chứng đạt và an trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ. Này Hiền giả, tôi không khởi l

TÌM HIỂU KINH PHẬT - TƯƠNG ƯNG BỘ TẬP 3 - Chương 6 - Tương Ưng Phiền Não

PHẦN CHÁNH KINH KINH TƯƠNG ƯNG TẬP 3 [27] Chương VI: Tương Ưng Phiền Não I. Con Mắt (S.iii,232) 1-2) Nhân duyên ở Sàvathi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, dục tham đối với mắt là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với tai là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với mũi là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với lưỡi là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thân là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với ý là tùy phiền não của tâm. 4) Này các Tỷ-kheo, khi nào vị Tỷ-kheo đối với sáu xứ này, đoạn tận được tùy phiền não, thời tâm vị ấy hướng về ly dục. Do biến mãn với ly dục, tâm vị ấy được xem là kham nhẫn, chứng tri đối với các pháp cần phải giác ngộ.

TÌM HIỂU KINH PHẬT - TƯƠNG ƯNG BỘ TẬP 3 - Chương 4 - Tương Ưng Nhập

PHẦN CHÁNH KINH KINH TƯƠNG ƯNG TẬP 3 [25] Chương IV: Tương Ưng Nhập I. Con Mắt (S.iii,225) 1-2) Nhân duyên tại Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, mắt là vô thường, biến hoại, đổi khác. Tai là vô thường, biến hoại, đổi khác. Mũi là vô thường, biến hoại, đổi khác. Lưỡi là vô thường, biến hoại, đổi khác. Thân là vô thường, biến hoại, đổi khác. Ý là vô thường, biến hoại, đổi khác. 4) -- Này các Tỷ-kheo, ai có lòng tin, có tín giải đối với những pháp này; vị ấy được gọi là Tùy tín hành, đã nhập Chánh tánh, đã nhập Chân nhân địa, đã vượt phàm phu địa. Vị ấy không có thể làm những hành động gì, do làm hành động ấy phải sanh vào địa ngục, bàng sanh, ngạ quỷ; một vị không có thể mệnh chung mà không chứng quả Dự lưu. 5) Với ai, này các Tỷ-kheo, kham nhẫn một ít Thiền quán, như vậy với trí tuệ về những pháp này; vị ấy được gọi là Tùy pháp hành, đã nhập Chánh tánh, đã nhập Chân nhân địa, đã vượt phàm phu địa. Vị ấy không có thể làm những hành động gì, do làm hành động ấy, phải sanh vào địa ngục, b