Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Thiền Vipassana

HÀNH THIỀN - Một nếp sống lành mạnh trong sáng, Một phương pháp giáo dục hướng thượng

Hành Thiền Một nếp sống lành mạnh trong sáng, Một phương pháp giáo dục hướng thượng Hòa thượng Thích Minh Châu Tỉnh hội Phật giáo Thừa Thiên, 1993 _________________ Mục lục Phần I. Giới thiệu pháp Thiền Nguyên thủy của Đức Phật A. Sửa soạn hành Thiền B. Đoạn trừ các Triền cái C. Chứng Sơ thiền cho đến Đệ Tứ thiền Phần II. Phương pháp Hành trì A. Vài điều nên tránh B. Phương pháp Hành trì Phần III. Lợi ích của hành Thiền và trích dẫn kinh điển I. Niệm hơi thở ra, hơi thở vô, có quả lớn (Tương Ưng, V) II. Kinh Kappina (Tương Ưng, V) III. Kinh Ngọn đèn (Tương Ưng, V) IV. Kinh Vesali (Tương Ưng, V) V. Kinh Kimbila (Tương Ưng, V) VI. Kinh Ananda(Tương Ưng, V) VII. Kinh Nhập tức Xuất tức Niệm (Anapanasati sutta, Trung Bộ Kinh)

KINH NGHIỆM CẬN TỬ

KINH NGHIỆM CẬN TỬ  (Sayadaw Uttamasara (1910-1995)) Tu học để biết cách sống và để biết cách chết đều quan trọng  như nhau. Ai ở đời này cũng phải có chút kinh nghiệm  gì đó để mà đối diện cái chết mà ở đây ta gọi là k ịnh nghiệm cận tử, vốn được nói đến rất nhiều trong P hật giáo. Mỗi người đều có một hạnh nghiệp riêng. Đời sống của chúng ta phần lớn là tùy thuộc vào các tiền nghiệp. Chính tạ định đoạt đời mình chớ không phải ai khác. Chúng ta luôn hành động theo ý mình thích bằng cả hai khuynh hướng thiện ác và nói vậy có nghĩa là chính ý muốn ở mỗi người tốt xấu ra sao đó, sẽ quyết định hành trình sắp tới một cách rốt ráo thì biết cách chết hợp đạo còn quan trọng hơn là biết sống hợp đạo.

Thiền và Đời Sống - Kỳ 271 - Trung Bộ Kinh 110: Tiểu Kinh Mãn Nguyệt

Video được Đạo Phật Nguyên Thủy (Đạo Bụt Nguyên Thủy) trích từ trang vomonthientu.org Xem  đầy đủ bài Kinh Trung Bộ 110:  Tiểu kinh Mãn nguyệt

Thiền và Đời Sống - Kỳ 03: Tiếng Chuông Chánh Niệm

Video được Đạo Phật Nguyên Thủy (Đạo Bụt Nguyên Thủy) trích từ trang vomonthientu.org

Thiền và Đời Sống - Kỳ 103 - Hôn trầm, thụy miên

Video được Đạo Phật Nguyên Thủy (Đạo Bụt Nguyên Thủy) trích từ trang vomonthientu.org

2017 Thang 12 TCTV Trinh Phap Day 3

Trích từ nguồn: thienquantam.com

2017 Thang 12 TCTV Trinh Phap Day 1

Trích từ nguồn: thienquantam.com

2017 Thang 12 TCTV Giang Phap Day 8

Trích từ nguồn: thienquantam.com

VIDEOS - TRỰC TIẾP | ĐĐ. Kumàràbhivamsa chia sẻ: Thiền Vipassana - Nếm Trải Vị Ngọt Chánh Pháp

Thiền Vipassana - Những bài giảng về Thiền Minh Sát

Thiền Vipassana Những bài giảng về Thiền Minh Sát Sayadaw U Janakabhivamsa  Thiền viện Chanmyay Yeiktha  Yangon, Mianma Diệu Tâm Phan Minh Nguyệt dịch Việt -ooOoo- Lời nói đầu Lời cảm tạ Chương 1. Hạnh phúc nhờ sự hiểu biết đúng đắn Chương 2. Những chỉ dẫn ban đầu cho các thiền gi Chương 3. Bảy lợi ích của thiền minh sát Chương 4. Tứ niệm xứ Chương 5. Bảy bước thanh tịnh Chương 6. Chín cách để mài sắc tâm căn Chương 7. Năm yêu cầu đối với một thiền giả Phụ lục 1 - Hướng dẫn tập thiền Phụ lục 2 - Thời khoá biểu tại thiền viện -ooOoo- Sayadaw U Janakabhiamsa là một giảng viên tích cực về thiền vipassanà và hiện nay là viện trưởng thiền viện Chanmyay Yeiktha tại thủ đô Yangon, Mianma. Thiền Vipassana là một phương pháp phát triển tuệ minh sát thấu biết sự thật. Bằng cách theo dõi các tiến trình thân và tâm của chúng ta với sự tỉnh thức trong sáng, chúng ta phát triển sự hiểu biết đúng đắn về bản chất thật của chúng và do đó xoá bỏ vô m

Thiền Vipassana - Thiền Tứ Niệm Xứ (Thích Trí Siêu)

Thiền Tứ niệm xứ (Thích Trí Siêu -  1998) _______________________ Mục Lục [1] Vài lời cùng bạn đọc [2] Mở đầu  [3] Tứ Niệm Xứ và Bát Nhã Tâm Kinh  [4] Tứ Niệm Xứ và Thiền Tông  [5] Thiền và Tịnh Ðộ  [6] Tứ Niệm Xứ và Bồ Tát Ðạo  [7] Phương pháp hành thiền Tứ Niệm Xứ  [8] Kết luận [9] Phụ Lục - Kinh Quán Niệm Sách Thiền Tứ Niệm Xứ đã được tái bản nhiều lần. Riêng trong kỳ tái bản này sách được bổ túc thêm phần Phụ Lục với Kinh Niệm Xứ, dịch từ "Discourse on the Applications of Mindfulness" (Satipatthanasutta) trong "Middle Length Sayings" (Trung Bộ Kinh) của Pali Text Society, I.B. Horner, 1967.

Thiền Vipassana - THIỀN QUÁN - Tiếng chuông vượt thời gian

THIỀN QUÁN Tiếng chuông vượt thời gian Nguyên tác: The Clock of Vipassana Has Struck Tác giả: Sayagyi U Ba Khin (1899- 1971) Chú giải và biên soạn: S.N. Goenka và Pierluigi Confalonieri Dịch giả: Tỳ kheo Thiện Minh

Thiền Vipassana - Khóa tu mười ngày tu tập Thiền Minh Sát Tuệ

NHỮNG BÀI GIẢNG CƯƠNG YẾU CỦA  KHÓA MƯỜI NGÀY TU TẬP THIỀN MINH SÁT TUỆ Thiền sư Goenka Thích Minh Diệu dịch Nguyên tác: "The Discourse Summaries", S.N. Goenka (1994)

Thiền Vipassana - Chín yếu tố phát triển Thiền Quán

Chín yếu tố phát triển Thiền Quán Thiền sư Kundalàbhivamsa Việt dịch: Tỳ kheo Thiện Minh, 1998

Thiền Vipassana - Ba Mươi Ngày Thiền Quán

Ba Mươi Ngày Thiền Quán  Kim Chỉ Nam Thiền Vipassana Nguyên tác: The Experience of Insight,  Joseph Goldstein, 1976  Dịch giả: Nguyễn Duy Nhiên, 1992 Nhà Xuất Bản Sinh Thức  P.O. Box 1223, Herndon, VA 20172-1223, U.S.A.

Thiền Vipassana - CĂN BẢN PHÁP HÀNH THIỀN

CĂN BẢN PHÁP HÀNH THIỀN Nguyên tác: The Basic Method of Meditation Tác giả: Thiền sư Ajahn Brahmavamso Dịch giả: Thiện Nhựt & Bình Anson PL. 2548 - TL. 2004 Biên tập từ các bài pháp thoại của ngài Thiền sư Ajahn Brahmavamso trong khóa thiền tích cực 9 ngày, vào tháng 12-1997, tại North Perth, Tây Úc. Nguyên tác Anh ngữ được ấn tống lần đầu tiên năm 1998, đến năm 2003 đã được tái bản 7 lần, tổng cộng 60 ngàn quyển. Ngoài ra, tập sách này cũng đã được dịch sang tiếng Sinhala và ấn tống ở Sri Lanka.

Thiền Đạo Phật Nguyên Thủy và Phát Triển

Thiền Phật Giáo - Nguyên Thủy và Phát Triển Tác giả:   Viên Minh   Lời nói đầu Giáo án này lúc đầu được biên soạn để giảng tại Học Viện Phật Giáo Thành Phố Hồ Chí Minh khóa 6 và lớp Đào Tạo Phiên Dịch Hán Tạng tổ chức đặc biệt cho một số Tăng Ni hậu đại học tại Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam. Sau đó được bổ sung thêm cho các lớp cử nhân Phật học khoá 7. Trước đây nhiều Tăng Ni, Phật tử Nam Bắc Tông cho rằng thiền Phật giáo Nguyên Thủy và thiền Phật giáo Phát Triển là hai loại thiền hoàn toàn khác biệt và thậm chí bên nào cũng tự cho rằng thiền của tông môn mình hay hơn, đúng hơn. Tất nhiên điều này phát xuất từ sự nghiên cứu, học hỏi một chiều, nặng cảm tính hơn là sự đối chiếu, so sánh một cách nghiêm túc, khách quan.