Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần VI - NĂM CẢNH GIỚI TÁI SINH (PANCAGATI)

Phần VI NĂM CẢNH GIỚI TÁI SINH (PANCAGATI) NỘI DUNG 1. Cảnh Giới Địa Ngục (Niraya) 2. Cảnh Giới Súc Sinh (Tiracchana) 3. Cảnh Giới Ngạ Quỷ (Peta) 4. Cảnh Giới Con Người (Manussa) 5. Cảnh Giới Trời, Thần (Thiên Thần và Trời Phạm Thiên (Devas và Brahmas) 6. Tuổi Đời Của Chúng Sinh Ở Địa Ngục và Ngạ Quỷ (Petas) 7. Tuổi Đời Của Thiên Thần (Devas) 8. Tuổi Đời Của Những Trời Phạm Thiên (Brahmas) 9. Chú Giải 10. Sách và Tài Liệu Tham Khảo Cảnh Giới Tái Sinh Là Gì? Trong Kinh Đại Sư Tử Hống (Mahasihananda Sutta, Trung Bộ Kinh Majjhima Nikaya, Kinh 130), Đức Phật đã nói về 5 “điểm đến” hay 5 cảnh giới tái sinh (pancagati). Năm đó là gì? Địa Ngục Súc Sinh Ngạ Quỷ Con Người Thần, Trời Địa Ngục và Súc Sinh là những cảnh giới sống đọa đày, đầy đau khổ (duggati), trong khi đó cảnh giới Con Người và Thần Trời là những cảnh giới nhiều phúc lành (sugati). Ở đây “Thiên Thần và Trời” bao gồm những Thiên Thần còn mang dục vọng (devas) tro

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần V - CHẾT VÀ TÁI SINH

Phần V CHẾT VÀ TÁI SINH NỘI DUNG 1. Sự Khác Nhau Giữa Tái Sinh và Đầu Thai 2. Tái Sinh Diễn Ra Như Thế nào 3. Thức Kết Nối Lại hay Thức Tái Sinh. 4. Những Kiểu Chết 5. Những Đối Tượng Hiện Diện Trong Tâm Trước Lúc Chết 6. Năm Viễn Cảnh của Một Người Sắp Chết 7. Thức Đang Chết hay Thức Khi Chết 8. Những Kiểu (Tái) Sinh 9. Bốn Cõi Hiện Hữu hay Bốn Cảnh Giới Sống. 10. Sách và Tài Liệu Tham Khảo I Sự Khác Nhau Giữa Tái Sinh và Đầu Thai Mọi tôn giáo đều tin rằng có sự sống sau khi chết, tức có kiếp sau của một ‘linh hồn’ thật sự. Học thuyết Phật giáo nên được phân biệt trong ý nghĩa ‘chuyển kiếp’ hay ‘đầu thai kiếp sau’ theo ý nghĩa có ‘linh hồn’ thường hằng dịch chuyển từ đời này qua đời khác, như là do Thượng Đế sắp đặt hoặc như là một linh hồn tối thượng hay một linh hồn phổ quát – đại ngã (Param-atma). Phật giáo không tin vào bất kỳ dạng chuyển kiếp hay chuyển linh hồn nào. Không có gì thoát ra khỏi một thể xác và chui vào một thể xác

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần IV - QUY LUẬT CỦA NGHIỆP (Kamma)

Phần IV QUY LUẬT CỦA NGHIỆP (Kamma) NỘI DUNG 1. Năm Quy Luật Của Vũ Trụ 2. Sự Quan Trọng Trong Việc Hiểu Biết Quy Luật Của Nghiệp 3. Nghiệp (Kamma) Là Gì? 4. Quy Luật Của Nghiệp Vận Hành Ra Sao? 5. Cái Gì Là Nguyên Nhân Của Nghiệp? 6. Ai Là Người Thi Hành Nghiệp? Ai Là Người Nhận Lãnh Nghiệp Quả (Vipaka)? 7. Tất Cả Nghiệp Chứa Ở Đâu? 8. Phân Loại Nghiệp 9. Phải Chăng Một Người Nhận Lãnh Một Phần Nào Đó Của Tất Cả Nghiệp Người Đó Đã Tạo Ra? 10. Những Bài Học Rút Ra Từ Nghiệp 11. Chú Giải 12. Sách và Tài Liệu Tham Khảo I Năm Quy Luật Của Vũ Trụ Trong Phật giáo, có 5 tiến trình hay 5 quy luật (Niyamas) của vũ trụ vận hành trong những cõi thuộc về vật chất và tâm linh. Đó là: (a) Utu Niyama: Tiến trình nhiệt hay vật lý vô cơ, ví dụ như: sự thay đổi theo mùa của thời tiết, bản chất của nhiệt, năng lượng, những phản ứng hóa học… (b) Bija Niyama: Tiến trình Gen hay tiến trình sinh thực là tiến trình vật lý hữu cơ, ví