Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần IV - QUY LUẬT CỦA NGHIỆP (Kamma)

Phần IV QUY LUẬT CỦA NGHIỆP (Kamma) NỘI DUNG 1. Năm Quy Luật Của Vũ Trụ 2. Sự Quan Trọng Trong Việc Hiểu Biết Quy Luật Của Nghiệp 3. Nghiệp (Kamma) Là Gì? 4. Quy Luật Của Nghiệp Vận Hành Ra Sao? 5. Cái Gì Là Nguyên Nhân Của Nghiệp? 6. Ai Là Người Thi Hành Nghiệp? Ai Là Người Nhận Lãnh Nghiệp Quả (Vipaka)? 7. Tất Cả Nghiệp Chứa Ở Đâu? 8. Phân Loại Nghiệp 9. Phải Chăng Một Người Nhận Lãnh Một Phần Nào Đó Của Tất Cả Nghiệp Người Đó Đã Tạo Ra? 10. Những Bài Học Rút Ra Từ Nghiệp 11. Chú Giải 12. Sách và Tài Liệu Tham Khảo I Năm Quy Luật Của Vũ Trụ Trong Phật giáo, có 5 tiến trình hay 5 quy luật (Niyamas) của vũ trụ vận hành trong những cõi thuộc về vật chất và tâm linh. Đó là: (a) Utu Niyama: Tiến trình nhiệt hay vật lý vô cơ, ví dụ như: sự thay đổi theo mùa của thời tiết, bản chất của nhiệt, năng lượng, những phản ứng hóa học… (b) Bija Niyama: Tiến trình Gen hay tiến trình sinh thực là tiến trình vật lý hữu cơ, ví

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần III - LÝ DUYÊN KHỞI (Paticca Samuppada)

Phần III LÝ DUYÊN KHỞI (Paticca Samuppada) NỘI DUNG 1. Quy Luật Duyên Khởi Là Gì? 2. Luật Duyên Khởi Vận Hành Như Thế Nào? 3. Câu Hỏi Về Nguyên Nhân Đầu Tiên? 4. Duyên Khởi Là Khác Với Nguyên Nhân Trực Tiếp 5. Duyên Khởi Giải Thích Về Nguồn Gốc Khổ 6. Chiều Ngược Lại Hay Chiều Hoàn Diệt Của Lý Duyên Khởi Giải Thích Về Sự Chấm Dứt Khổ. 7. Lý Duyên Khởi Siêu Thế (Lokuttara Paticca Samuppada) 8. Ngọn Lửa Đi Về Đâu Sau Khi Tắt? 9. Chú Giải 10. Sách và Tài Liệu Tham Khảo I Quy Luật Duyên Khởi Là Gì? Còn gọi là Quy Luật Duyên Khởi, vì đó là lý thuyết về quy luật tự nhiên, quy luật không thuộc về của riêng ai. Còn gọi là “Lý Thuyết Tùy Thuộc Phát Sinh” (tiếng Anh dịch: Dependent Origination), có nghĩa là mỗi một sự vật hay hiện tượng khởi sinh đều có nhân gây ra, tạo duyên hay điều kiện. Tùy thuộc vào các nguyên nhân mà một hiện tượng khởi sinh. Còn gọi là Lý hay Lý thuyết Duyên Sanh, hay Thập Nhị (12) Nhân Duyên, vì trong thuyết n

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần II - CON ĐƯỜNG CHÁNH ĐẠO

Phần II CON ĐƯỜNG CHÁNH ĐẠO NỘI DUNG 1. Diệu Đế Về Con Đường Dẫn Đến Sự Chấm Dứt Khổ 2. Chánh Tri Kiến 3. Chánh Tư Duy 4. Chánh Ngữ 5. Chánh Nghiệp 6. Chánh Mạng 7. Chánh Tinh Tấn 8. Chánh Niệm 9. Chánh Định 10. Chú Giải 11. Sách & Tài Liệu Tham Khảo Diệu Đế về Con Đường dẫn đến sự Chấm Dứt Khổ “Có hai cực đoan, đó là: Chạy theo Khoái lạc Giác Quan  (dục lạc), đó là cách thấp hèn, tầm thường, phàm tục, không thánh thiện và không lợi lạc; Hoặc là Tự hành xác  (khổ hạnh), đó là cách chỉ mang lại đau đớn, không thánh thiện và không lợi lạc. Cả hai cực đoan này, bậc Thiện Thệ (Đức Phật) đã tránh bỏ, và Người đã tìm ra Con Đường Trung Đạo , giúp cho mọi người vừa biết và thấy, giúp dẫn đến bình an và sự nhận biết sâu sắc, dẫn đến Giác Ngộ và Niết-bàn . Đó là Con Đường Bát Chánh Đạo dẫn đến sự chấm dứt Khổ”. Con đường Bát Chánh Đạo như đã nói trước kia là con đường gồm tám phần, không phải là con đường tám bước như nhiều người diễn d