Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần XII - MƯỜI CĂN BẢN CỦA HÀNH ĐỘNG CÔNG ĐỨC - PHẦN HAI: NHÓM GIỚI HẠNH

Phần XII MƯỜI CĂN BẢN CỦA HÀNH ĐỘNG CÔNG ĐỨC PHẦN HAI: NHÓM GIỚI HẠNH (SILA) NỘI DUNG 1. Định Nghĩa Về Giới Hạnh (Sila) 2. Tính Chất, Chức Năng, Sự Thể Hiện và Nguyên Nhân Kề Cận Của Đức Hạnh 3. Giới Hạnh Đối Với Phật Tử Tại Gia 4. Năm Giới Hạnh và Những Giới Hạnh Của Bát Chánh Đạo 5. Tám Giới Hạnh 6. Mười Giới Hạnh 7. Những Phẩm Cấp và Những Loại Giới Hạnh 8. Những Ích Lợi Của Giới Hạnh Đạo Đức 9. Sự Tôn Kính (Apacayana) 10. Sự Lễ Phép và Phụng Sự Người Khác (Veyyavacca) 11. Sách và Tài Liệu Tham Khảo I Định Nghĩa Giới Hạnh Đạo Đức (Sila) Giới hạnh đạo đức (Sila) là nền tảng của tất cả mọi hành động công đức . Điều này là do khi hành vi cố ý hay ý hành làm việc gì mà không có đức hạnh thì sẽ thiếu đi những yếu tố Không Tham, Không Sân, Không Si, là 3 căn gốc cần thiết để tạo nên công đức.  Ngay cả hành động bố thí, nếu cả hai người cho và người nhận đều thiếu đức hạnh, thì kết quả sẽ chẳng được lợi ích gì nhiều. Đức Hạnh

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần XI - MƯỜI CĂN BẢN CỦAHÀNH ĐỘNG CÔNG ĐỨC - PHẦN MỘT: NHÓM "BỐ THÍ"

Phần XI MƯỜI CĂN BẢN  CỦAHÀNH ĐỘNG CÔNG ĐỨC PHẦN MỘT: NHÓM "BỐ THÍ" (DANA) NỘI DUNG 1. Bố Thí (Dana) 2. Những Yếu Tố Làm Tăng Ích Lợi Của Việc Bố Thí 3. Ý Hành Của Người Bố Thí 4. Sự Thanh Tịnh Của Người Nhận Bố Thí 5. Cúng Dường Cho Tăng Đoàn (Sanghika Dana) 6. Những Loại Vật Phẩm Cúng Dường 7. Cúng Dường Bằng Tiền Cho Nghiệp Mới (Nava Kamma) 8. Những Vật Phẩm Bị Cấm Cúng Dường 9. Những Ích Lợi Của Việc Bố Thí (Dana) 10. Chia Sẻ hay Hồi Hướng Công Đức (Patti-dana) 11. Hồi Hướng Công Đức Cho Những Người Đã Khuất  12. Cúng Dường Thức Ăn Để Hồi Hướng Công Đức Cho Ai? 13. Ngạ Quỷ (Petas) Có Thể Hưởng Được Thức Ăn Dâng Cúng Cho Họ Hay Không? 14. Những Loại Chúng Sinh Nào Có Thể Nhận Được Công Đức Hồi Hướng? 15. Phong Tục Người Trung Hoa Đốt Hàng Mã Bằng Giấy Để Cúng Cho Người Chết 16. Cùng Hoan Hỉ Với Công Đức Của Người Khác 17. Sách và Tài Liệu Tham Khảo I Bố Thí (Dana) "Dana": Bố Thí . Bố Thí l

GIÁO TRÌNH PHẬT HỌC - Phần X - MƯỜI CĂN BẢN CỦA HÀNH ĐỘNG CÔNG ĐỨC - DẪN NHẬP

Phần X MƯỜI CĂN BẢN CỦA HÀNH ĐỘNG CÔNG ĐỨC (DASA PUNNA-KIRIYA VATTHU) DẪN NHẬP NỘI DUNG  1. Những Căn Thiện và Căn Bất Thiện 2. Hành Động Công Đức 3. Mười Căn Bản Của Hành Động Công Đức 4. Những Loại Nghiệp Thiện 5. Phân Loại 'Con Người' 6. Sách và Tài Liệu Tham Khảo I Những Căn Thiện và Căn Bất Thiện (Akusala Kusala Hetu) Căn ở đây nghĩa là “gốc rễ”, “căn cơ”, “bản chất”, chứ không phải căn theo nghĩa là “giác quan” trong trường hợp khác. Có 3 căn xấu ác hay 3 căn bất thiện, mà Đức Phật đã nói đến, là nguồn gốc, nguyên nhân của tất cả mọi đau khổ. Đó là: - Tham dục (Lobha), - Sân hận (Dosa), và - Si mê (Moha) Ba loại gốc rễ hay bản chất này bao gồm tất cả mọi phạm vi bất thiện, dù chúng thể hiện một cách mờ nhạt hay thể hiện một cách thô thiển nhất. Ngược lại, có 3 căn tốt hay căn thiện, đó là: - Không Tham dục (Alobha) = Không ích kỷ, rộng lượng, hào hiệp, buông bỏ, không tham chấp - Kh